14 Tuổi Còn Thay Răng Không? Và Quá Trình Thay Răng Ở Trẻ

Bạn có biết rằng quá trình thay răng ở trẻ em là một giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của họ? Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, mà còn có tác động lớn đến hình thể và khuôn mặt của trẻ.

Nhiều phụ huynh thắc mắc liệu con em mình có còn thay răng ở độ tuổi 14 hay không? Và quá trình này diễn ra như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này.

Quá trình thay răng ở trẻ em

nhổ răng tại nhà

Trước khi giải đáp “14 tuổi còn thay răng không” Hãy tìm hiểu về quá trình thay răng. Để nắm bắt được quãng thời gian phù hợp. Đời người có 2 lần mọc răng: răng sữa, răng vĩnh viễn. Quãng thời gian chuyển tiếp từ răng sữa đến răng viễn viễn vô cùng quan trọng. Bởi những năm tháng đó, sẽ ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển, sức khoẻ răng miệng/ tổng quát, hình thể khuôn mặt trẻ. 

14 tuổi còn thay răng không? Thì hãy tìm hiểu quá trình thay răng vĩnh viễn của con em diễn ra trình tự thế nào:

  • 6 – 8 tháng tuổi: trẻ bắt đầu mọc những chiếc răng sữa đầu tiên. Răng sữa tưởng không quan trọng nhưng lại đóng vai trò chủ lực trong việc ăn nhai những năm đầu đời và làm tiền đề cho răng vĩnh viễn mọc sau này.
  • Từ 2 – 5 tuổi: sớm hay muộn con bạn cũng sẽ mọc đủ KPI 20 răng bao gồm: 8 răng hàm nhỏ, 4 răng nanh và 8 răng cửa.
  • Và kể từ khi 5 – 7 tuổi: tuỳ vào mỗi trẻ mà sẽ bắt đầu giai đoạn thay răng vĩnh viễn tại vị trí của răng sữa. Giai đoạn này thường kết thúc khi trẻ bước vào độ tuổi 13 – 14. Chính vì vậy nhiều phụ huynh lo lắng 14 tuổi còn thay răng không cũng là lẽ tự nhiên. 
  • Cụ thể, trong thời gian đó răng hàm số 6 – 7 ở 2 hàm trên cũng bắt đầu hình thành. Và đây chính là răng vĩnh viễn. Nhiều phụ huynh cứ nghĩ đây là răng sữa nên chưa chú ý trong việc bảo vệ, vệ sinh khiến răng bị hư hại và nhổ bỏ từ sớm. Rất tội cho con, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này. Chỉ bởi vì mất răng.

Như vậy trẻ 14 tuổi còn thay răng không, câu trả lời là trẻ 14 tuổi vẫn đang trong độ tuổi thay răng đấy các mẹ ạ!

Những trường hợp trẻ 14 tuổi cần nhổ răng

Bên cạnh tìm hiểu 14 tuổi còn thay răng không thì việc khi nào trẻ 14 tuổi phải nhổ răng cũng được quan tâm. Ở tuổi này, ngoài việc chơi, học, thì tập trung phát triển thể chất và đặc biệt là sức khoẻ răng miệng cũng nên được ưu tiên. Ba mẹ có thể trực tiếp theo dõi quá trình mọc răng, hoặc đưa con trẻ đến nha khoa mỗi 6 tháng/ lần để bác sĩ có thể tìm ra những vấn đề bất thường sớm nhất. Từ đó đưa ra phương án điều trị thích hợp và giải đáp trường hợp con bạn 14 tuổi còn thay răng không. 

Không phải ai cũng may mắn mà răng vĩnh viễn mọc lên ngay ngắn, thẳng hàng. Nhiều trường hợp răng thưa, mọc lệch, mọc ngầm, chen chúc gây xô lẹch hàm và sai khớp cắn. Ngoài ra ở độ tuổi này, còn đối mặc với nguy cơ cao của các bệnh lý răng miệng: sâu răng, viêm tuỷ, viêm nướu… Bằng mọi giá phải được can thiệp kịp thời nếu không muốn nhiều biến chứng nghiêm trọng khác. Vì hậu quả nặng nề nhất là phải nhổ bỏ răng hư. Và tất nhiên bạn sẽ không muốn con mình mất răng từ nhỏ, khi mà phải cần răng để ăn nhai thêm vài chục năm nữa.

Ngoài ra, tình trạng chấn thương răng có thể xảy đến trong sinh hoạt, chơi đùa, chơi thể thao. Vì vậy khi đó cũng nên đưa bé đến nha khoa để kiểm tra răng miệng cụ thể. Chắc chắn các bác sĩ sẽ có phương pháp và kế hoạch điều trị phù hợp. Ưu tiên bảo vệ răng gốc tối đa. Và sẽ đợi đến khi trẻ trưởng thành, trên 18 tuổi mới có những phương pháp can thiệp nhằm mang lại các chức năng cơ bản cho trẻ.

Trẻ 14 tuổi còn thay răng không, nhổ răng có mọc lại không?

14 tuổi còn thay răng không

Vậy 14 tuổi còn thay răng không? Như đã cung câp thông tin bên trên. Trẻ bắt đầu thay răng từ 6 – 12 tuổi. Tuy nhiên không nhất thiết phải đúng lứa tuổi đó. Có bạn thay sớm lúc 4-5 tuổi và trễ lúc 8 tuổi. Và những chiếc răng sữa cuối cùng sẽ được thay vào thời điểm 12 – 13, có bạn muộn vào lúc 14 tuổi.

Vì độ tuổi thay răng, mọc răng không là cố định ở mỗi trẻ nên nhiều phụ huynh tâm sự với trẻ 14 tuổi nếu nhổ răng thì có mọc lại không. Hầu hết ở tuổi 14 thì răng gần như là vĩnh viễn. Chỉ 1 số rất ít trẻ thay răng muộn là khả năng còn răng sữa. Để xác định chính xác cần được đưa đến bác sĩ nha khoa. Chỉ định chụp phim X-Quang để xem còn mầm răng vĩnh viễn bên dưới răng sữa không. Hay đó chính là răng vĩnh viễn rồi. Phụ huynh chớ tự ý yêu cầu nhổ răng cho con khi chưa xác định đó là loại răng nào.

Khi trẻ 14 tuổi nhổ răng vĩnh viễn

Những trường hợp trẻ có răng bị tổn thương, sâu răng thì cần nhổ bỏ để không ảnh hưởng nướu và các răng còn lại. Nhưng nếu là răng vĩnh viễn thì không thể nào mọc lại được. Đây chính là đặc thù của răng – bộ phận duy nhất không thể tự chữa lành. Nên cần được chăm sóc, quan sát đặc biệt để không bị mất răng quá sớm.

Trường hợp trẻ 14 tuổi nhổ răng sữa

Nếu trẻ 14 tuổi còn thay răng không trong trường hợp là răng sữa? Thì răng sẽ tự đào thải, và thay thế bằng răng vĩnh viễn theo cơ chế tự nhiên. 

Tuy nhiên vẫn có những trường hợp – chỉ là số ít răng sữa nhổ nhưng răng vĩnh viễn vẫn không mọc. Bởi răng có thể bị kẹt, lệch. Thì với trường hợp này, 14 tuổi còn thay răng không thì câu trả lời là răng vĩnh viễn cũng không thể tự thân mọc lên được. Lúc này cần sự can thiệp của chuyên môn để răng mọc hài hoà, đảm bảo mọi chức năng: ăn nhai, thẩm mỹ, phát âm…

Trẻ 14 tuổi trồng răng Implant được không?

Một khi 14 tuổi còn thay răng không, không còn thay được bởi răng vĩnh viễn đã nhổ, Thì liệu 14 tuổi có thể trồng răng Implant phục hình răng mất không? 

Trồng răng Implant là kỹ thuật khoan đặt trụ vào xương hàm thay thế cho chân răng đã mất. Vì vậy điều kiện tối thiểu là cần sự ổn định của xương hàm. Tuy nhiên 14 tuổi thì xương đang trong giai đoạn phát triển, chưa có sự ổn định. Vì vậy không thể trồng răng Implant được.

14 Tuổi Còn Thay Răng Không? Và Quá Trình Thay Răng Ở Trẻ 1

Mật độ xương lúc này còn thấp, nên bác sĩ sẽ hạn chế tối đa việc tác động các phương pháp lên răng và hàm của trẻ. Độ tuổi được khuyến cáo phù hợp trồng Implant là từ 18 tuổi trở đi. Vì vậy 14 tuổi còn thay răng không, nếu không thay được thì còn cách nào để khắc phục chữa cháy răng mất trong giai đoạn này?

Giải pháp trẻ 14 tuổi nhổ răng chưa được trồng lại

Cha mẹ yên tâm vì vẫn có cách để điều trị tình trạng mất răng cho con trong giai đoạn 14 – 16 tuổi nếu không may bị mất răng vĩnh viễn. Đó là sử dụng hàm giữ khoảng. Đây là biện pháp hữu hiệu và phù hợp nhất. Hàm giữ khoảng là bộ khung kim loại hoặc bằng nhựa có thể cố định hoặc tháo rời. Giúp trẻ cố định vị trí mất răng với khoảng cách các răng còn lại không bị chạy. Mang lại khớp cắn chuẩn, tránh răng mọc khấp khểnh.

Tuỳ vào số lượng răng mất, mật độ và mỗi nha khoa khác nhau sẽ có chi phí hàm giữ khoảng khác nhau. Rơi vào 800.000đ – 1.000.000đ/ hàm. 

Kết luận

Như vậy sau khi đọc xong bài viết bên trên các bạn đã phần nào hiểu rõ thông tin về trẻ em 14 tuổi nhổ răng có mọc lại không cũng như quá trình thay răng ở trẻ. Để biết thêm tình trạng con em bạn 14 tuổi còn thay răng không, hãy đưa trẻ đến trực tiếp nha khoa MIC, được thăm khám với ekip BS. CKII Nguyễn Chí Cường. Và xin vui lòng liên hệ tại ĐÂY, hoặc gọi vào hotline:  1900.29.29.79  – 0979.446.386.

Câu hỏi thường gặp

13 tuổi còn thay răng không

Thường thì, trẻ em 13 tuổi không thay răng như giai đoạn trẻ nhỏ. Tuy nhiên, có trường hợp một số trẻ có thể thay răng mọc sau này. Dù sao, nếu có thắc mắc, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ nha khoa để được tư vấn chi tiết.

16 tuổi nhổ răng có mọc lại không

Ngay cả khi bạn 16 tuổi, răng nhổ vẫn có khả năng mọc lại, nhưng phụ thuộc vào từng trường hợp. Quá trình mọc răng mới có thể kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ nha khoa để biết thêm thông tin chi tiết về trường hợp của bạn.

18 tuổi nhổ răng có mọc lại không

Không, khi bạn 18 tuổi và nhổ răng, răng đã mọc hoàn thiện và không mọc lại. Quá trình nhổ răng tự nhiên ở tuổi này thường là nhổ răng khôn. Tuy nhiên, nếu bạn có bất kỳ vấn đề nào liên quan đến răng miệng, hãy tham khảo ý kiến chuyên gia nha khoa.

Nha Khoa MIC – “Chăm sóc nụ cười gia đình bạn”

Địa chỉ: 288 Tô Ngọc Vân, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Bản đồ

Thời gian làm việc : 8h Sáng – 20h Tối

bệnh viện răng hàm mặt thủ đức

Thông tin bài viết này có hữu ích?

Hãy giúp chúng tôi vài dòng đánh giá bên dưới.

Chúng tôi cần thêm thông tin gì để bài viết này được tốt hơn?