Nhổ răng được chỉ định bởi bác sĩ nha khoa. Nhưng bị cảm có nhổ răng được không? và 4 thời điểm cần lưu ý không nên thực hiện là gì? Nhổ răng là thủ thuật nha khoa đơn giản. Tuy nhiên khi hỏi bị cảm có nhổ răng được không thì câu trả lời là không. Và cần trành 4 thời điểm sau đây để nhổ răng không ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng quát bạn nhé!
Nội dung bài viết này:
Bị cảm có nhổ răng được không, khi mới ốm dậy có nhổ răng được không
Bị cảm có nhổ răng được không? Theo BS. CKII Nguyễn Chí Cường – Phó giám đốc phụ trách chuyên môn nha khoa MIC, khi mới ốm dậy, sức đề kháng còn yếu, khả năng đông máu kém. Vì vậy đây là giai đoạn nhạy cảm nhất. Bị cảm có nhổ răng được không? thì câu trả lời từ chuyên gia là không. Khả năng chảy máu kéo dài và phục hồi tổn thương kém. Việc nhổ răng sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ tổng quát và sức khoẻ răng miệng vì phải tác động trực tiếp vào xương ổ răng.
Sưng, viêm, chảy máu là tình trạng dễ gặp khi nhổ răng, nhất là đối với răng khôn, răng số 8 thì càng nguy hiểm hơn. Một lần nữa, bị cảm có nhổ răng được không? Hãy đợi 2-4 tuần để cơ thể phục hồi sau thời gian cảm, bệnh, suy nhược rồi hãy nhổ răng.
Răng đang bị viêm
Theo chuyên gia Răng Hàm Mặt Thái Bá Kiều tại nha khoa MIC, khi răng đang bị viêm cũng cần tránh nhổ răng. Trước khi chỉ định nhổ răng, bác sĩ sẽ khám tổng quát, chụp phim X- Quang nếu cần để đảm bảo răng bạn đang trong tình trạng bình thường, không bị viêm thì mới có thể tiến hành nhổ răng. Nếu bị viêm, nhiễm trùng mà vẫn nhổ thì sẽ gây ra lây nhiễm rộng, khiến tình trạng thêm nặng. Đảm bảo sức khoẻ răng miệng và tổng thể tốt để không còn lăn tăn bị cảm có nhổ răng được không.
Giai đoạn kinh nguyệt
Có nên nhổ răng ngày đèn đỏ? Phụ nữ trong ngày “đèn đỏ” có nồng độ hormone tăng cao, sức đề kháng kém vì vậy dễ sưng, viêm nướu. Ngoài ra nhổ răng sẽ có chảy máu vì vâỵ các bác sĩ sẽ tránh các hoạt động nhổ răng trong kỳ đèn đỏ của chị em. Vết nhổ răng có khả năng viêm, chảy máu nhiều, thậm chí không cầm được máu trong giai đoạn kinh nguyệt. Rút kinh nghiệm bị cảm có nhổ răng được không và cả giai đoạn ngày “rớt dâu” cũng không được nhổ răng.
Phụ nữ mang thai
Phụ nữ mang thai thuộc nhóm có nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng cao. Do sự thay đổi hoocmon, sức đề kháng kém, chế độ ăn uống có sự thay đổi: nhiều đường, nhiều bữa, và một số trường hợp bổ sung không đủ canxi. Trong thời gian mang thai không nên nhổ răng vì:
- Có khả năng dẫn đến nhiễm trùng máu, ảnh hưởng đến thai nhi
- Khi nhổ răng cần sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ
Nếu có vấn đề đau nhức, bệnh lý răng miệng cần hỏi ý kiến bác sĩ và nha sĩ để có hướng điều trị nhẹ nhàng nhất.
Theo lý giải của các chuyên gia nha khoa, có một số trường hợp chảy máu kéo dài sau nhổ răng là do nhổ răng cho những người mắc bệnh máu như: Bệnh ưa chảy máu, bệnh bạch cầu; do rách nát phần mềm, vỡ xương ổ răng nhiều; do còn sót lại u hạt ở cuống răng đã nhổ. Sau nhổ răng chảy máu kéo dài cần phải thăm khám cẩn thận, tỉ mỉ để phát hiện nguyên nhân gây chảy máu kéo dài.
Lưu ý khi nhổ răng
Bên cạnh câu hỏi bị cảm có nhổ răng được không thì mọi người cũng cần nắm những lưu ý đặc biệt khi nhổ răng:
- Ưu tiên nhổ răng vào buổi sáng để trong ngày có thể theo dõi được tình hình trong cả ngày hôm đó
- Trước khi nhổ răng cần ăn uống, nghỉ ngơi, ngủ sớm và không sử dụng rượu, bia, chất kích thích vào đêm hôm trước khi nhổ răng
- Cần tuân thủ chặt chẽ lời dặn của bác sĩ để đảm bảo quá trình lành thương diễn ra thuận lợi
- Ăn thức ăn mềm, lỏng và uống nhiều nước khi khi nhổ răng
- Không cho tay, dụng cụ chọc, cậy vào vị trí nhổ răng
- Không súc miệng nước muối vì sẽ gây ra nhiễm trùng kéo dài.
Trên đây là bài viết “4 thời điểm lưu ý bị cảm có nhổ răng được không”. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline 0383.29.29.79 hoặc để lại tin nhắn tại ĐÂY.
Nha Khoa MIC – “Chăm sóc nụ cười gia đình bạn”
Địa chỉ : 288 Tô Ngọc Vân, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian làm việc : 8h Sáng – 20h Tối
Thông tin bài viết này có hữu ích?
Hãy giúp chúng tôi vài dòng đánh giá bên dưới.
Chúng tôi cần thêm thông tin gì để bài viết này được tốt hơn?